Kết quả tìm kiếm cho "Hạn Chế Xuất Khẩu Gạo Của Ấn Độ"
Kết quả 1 - 12 trong khoảng 1080
Năm 2025, Sở Công Thương sẽ tăng cường hỗ trợ doanh nghiệp (DN) tham gia xúc tiến thương mại và tiếp cận thị trường tiềm năng. Đồng thời, tuyên truyền DN chủ động phát triển nguồn nguyên liệu xanh, sạch để nâng cao giá trị, sức cạnh tranh của nông sản An Giang trong chuỗi giá trị toàn cầu.
Với diện tích sản xuất nông nghiệp thuộc "tốp đầu" ĐBSCL, An Giang sở hữu tiềm năng lớn trong liên kết tiêu thụ, chế biến nông sản. Ngành nông nghiệp An Giang đang nỗ lực đề xuất, thực hiện các giải pháp nhằm khai thác hiệu quả lợi thế của tỉnh.
Nhân dịp Tổng Bí thư Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Trung Quốc, Chủ tịch nước Cộng hòa nhân dân Trung Hoa Tập Cận Bình thăm cấp Nhà nước tới Việt Nam từ ngày 14 đến 15/4/2025, lãnh đạo hai nước đã ra Tuyên bố chung về việc tiếp tục làm sâu sắc quan hệ Đối tác hợp tác chiến lược toàn diện, thúc đẩy xây dựng Cộng đồng chia sẻ tương lai Việt Nam-Trung Quốc có ý nghĩa chiến lược.
Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) là vựa lúa lớn nhất cả nước, mỗi năm cung cấp hàng chục triệu tấn lúa gạo. Tuy nhiên, canh tác lúa thâm canh đang gặp một thách thức lớn: rơm rạ sau thu hoạch tồn đọng trên đồng ruộng, vùi lấp xuống chưa kịp phân hủy gây hiện tượng “ngộ độc hữu cơ” cho vụ lúa kế tiếp. Nhiều nông dân phải đốt rơm rạ để xử lý, nhưng cách làm này vừa lãng phí nguồn hữu cơ quý giá, vừa gây ô nhiễm môi trường. Vậy làm thế nào để biến lượng rơm rạ khổng lồ thành dinh dưỡng cho đất và cây lúa, thay vì để chúng trở thành mối nguy hại?
Trong năm 2025, Sở Nông nghiệp và Môi trường sẽ triển khai các biện pháp thúc đẩy, hỗ trợ nông dân tham gia Đề án 1 triệu ha lúa chất lượng cao (đề án) nhằm thực hiện mục tiêu phát triển nông nghiệp xanh, bền vững của tỉnh.
Theo Hiệp hội Lương thực Việt Nam (VFA), giá xuất khẩu gạo 5% tấm của Việt Nam hiện vẫn ở mức 399 USD/tấn, thấp hơn 228 USD/tấn so với mức giá trung bình năm 2024.
Nhằm xây dựng, chuẩn hóa quy trình canh tác lúa gạo tại địa phương, UBND tỉnh đã ban hành Chương trình canh tác phục vụ Đề án “Xây dựng và phát triển thương hiệu gạo tỉnh An Giang đến năm 2025 và tầm nhìn đến năm 2030” làm cơ sở triển khai trong thời gian tới.
Sau khi tổ chức sắp xếp tinh gọn bộ máy hiệu lực, từ ngày 1/3/2025, Ngân hàng Nhà nước (NHNN) chi nhánh Khu vực 15 (An Giang, Kiên Giang, Đồng Tháp và Cà Mau) hiện có 100 tổ chức tín dụng (36 ngân hàng, 61 quỹ tín dụng Nhân dân và 3 chi nhánh tổ chức tài chính vi mô). NHNN đã ban hành, triển khai nhiều chính sách hỗ trợ về tiền tệ, tín dụng, lãi suất và hoạt động ngân hàng, tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp (DN) nhỏ và vừa tiếp cận vốn vay ngân hàng, góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế.
Mikiri là thương hiệu thực phẩm hàng đầu Việt Nam, chuyên cung cấp các sản phẩm tiện lợi, như: Bánh tráng không nhúng nước, bánh tráng nướng, cốt me, chao, mắm…
Theo Hiệp hội Lương thực Việt Nam, giá lúa thường tại ruộng tuần qua cao nhất là 5.650 đồng/kg; giá lúa thường tại kho cao nhất là 6.950 đồng/kg; gạo 5% tấm có giá cao nhất 11.600 đồng/kg.
Gần 2 tuần từ khi Thủ tướng Chính phủ ban hành Công điện số 21/CĐ-TTg về việc điều hành đảm bảo cân đối cung cầu lúa gạo, thị trường đã có những chuyển biến.
Là địa phương có sản lượng lúa gạo thuộc top đầu khu vực ĐBSCL, An Giang đang nỗ lực nâng cao chất lượng, giá trị sản phẩm, hướng tới mục tiêu xuất khẩu đến các thị trường khó tính.